Táo bón kéo dài và giải pháp điều trị táo bón kéo dài

Táo bón là một triệu chứng tương đối phổ biến ở cả trẻ em và người lớn. Tuy nhiên nếu để táo bón kéo dài sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe. Để có thể khắc phục những vấn đề khó chịu do táo bón kéo dài gây ra bạn nên hiểu rõ về nó và phương pháp điều trị kịp thời.

Táo bón kéo dài là như thế nào?

Trong y học, táo bón thường được định nghĩa là dưới 3 lần đi ngoài mỗi tuần. Người gặp tình trạng táo bón phải bao gồm hai hoặc nhiều hơn những dấu hiệu dưới đây:

  • Khó đi ngoài trong ít nhất 1/4 số lần đi vệ sinh.
  • Phân nhỏ, lổn nhổn hoặc cứng trong ít nhất 1/4 số lần đi vệ sinh.
  • Cảm giác đi tiểu không trọn vẹn trong ít nhất 1/4 số lần đi vệ sinh.
  • Cảm giác tắc nghẽn hậu môn hậu trong ít nhất 1/4 số lần đi vệ sinh.
  • Dùng tay hoặc can thiệp y tế trong ít nhất 1/4 số lần đi vệ sinh.
  • Ít hơn ba lần đi tiêu mỗi tuần.

Nếu táo bón kéo dài, tình trạng nặng thêm sẽ dẫn đến trĩ hoặc các bệnh lý nguy hiểm liên quan đến đường tiêu hóa.

Biểu hiện của táo bón kéo dài

Một số biểu hiện cơ bản của táo bón kéo dài (mạn tính):

  • Biểu hiện rõ rệt nhất là tần số đi ngoài ít hơn 3 lần/ tuần và giảm tùy theo mức độ nghiêm trọng của táo bón. Tình trạng này kéo dài trong thời gian từ vài tháng đến vài năm
  • Táo bón trên 12 tuần/năm trước đó, mặc dù có thể không liên tục.
  • Đau bụng với nhiều mức độ khác nhau, có trường hợp đau bụng dữ dội, kèm theo chướng hơi, đầy bụng.
  • Có thể có tình trạng đi ngoài ra máu tươi trước hoặc sau khi ra phân do do khi rặn quá mức dẫn đến niêm mạc hậu môn bị xây xát. Ngoài máu ra, phân có thể lẫn thêm cả chất nhầy.
  • Phân rắn, lổn nhổn thành từng cục giống như cục phân dê. Thậm chí mỗi lần đi ngoài phải có sự hỗ trợ từ bên ngoài.

Các phương pháp khắc phục tình trạng táo bón kéo dài

Thay đổi lối sống và thói quen sinh hoạt

Để cải thiện tình trạng táo bón mạn tính bạn cần thay đổi lối sống và thói quen sinh hoạt. Làm sao cho đường tiêu hóa hoạt động nhịp nhàng và ổn định nhất có thể. Việc làm đơn giản này mang lại hiệu quả rõ rệt lại rất cần sự cố gắng nỗ lực của bạn:

– Duy trì thói quen ăn uống lành mạnh: Ăn đủ bữa, đủ chất, ăn đúng giờ, không làm việc khác khi đang ăn. Bạn nên ăn các loại thực phẩm:

  • Trái cây: Mâm xôi, kiwi, táo, chuối, nho, mơ,…
  • Rau: Các loại rau có lá xanh như rau cải xoăn, cải bó xôi,…
  • Các loại củ : Khoai lang, cà rốt,…
  • Ăn thực phẩm tươi sống, ngũ cốc nguyên hạt, bánh mì, gạo nâu, mì, đậu lăng.
  • Ăn nhiều sữa chua: Trong sữa chua có chứa vi khuẩn Probiotic – một loại vi khuẩn tốt, có lợi cho sức khỏe, sống trong đường tiêu hóa. Vi khuẩn này giúp cho thức ăn được tiêu hóa một cách nhanh chóng và giúp tăng cường hoạt động của hệ tiêu hóa.

> Tham khảo ngay :Top 10 thực phẩm giàu chất xơ tốt cho sức khỏe

Vận động, tập thể dục thường xuyên: Luyện tập tích cực, vận động cơ thể thường xuyên giúp ngăn ngừa hiện tượng táo bón rất tốt. Lựa chọn các môn thể thao phù hợp với thể trạng, sở thích. Đặc biệt không ngồi quá lâu một chỗ mà hãy đứng dậy để vận động cho một cơ thể khỏe mạnh và dẻo dai.

– Rèn luyện thói quen đi đại tiện đều đặn: 

  • Đừng ngại đi ngoài hay nhịn đi ngoài khi có dấu hiệu muốn đi vệ sinh. Cố gắng đi nhà vệ sinh vào buổi sáng hoặc khoảng 30 phút sau bữa ăn. Bởi vì đây là thời điểm dễ dàng đi vệ sinh.
  • Sử dụng vòi hòa sen, vặn nước ấm với áp lực nhỏ để xả nước vào hậu môn. Điều này có tác dụng làm mềm phân và giảm đau ở hậu môn.
  • Khi đi vệ sinh nên giữ tinh thần thoải mái, tránh căng thẳng và ngồi quá lâu. Không cố sức rặn nếu cảm thấy khối phân rắn chắc, không đẩy được ra ngoài. Nếu có sức rặn có thể làm rách vùng niêm mạc hậu môn, gây hiện tượng đi ngoài ra máu,…

Profiber+ – Giải pháp hiệu quả điều trị táo bón kéo dài

Xem chi tiết sản phẩm tại đây

Bên cạnh việc bổ sung rau củ quả thì bạn có thể tham khảo viên uống Pro Fiber+. Nó có công dụng điều trị tình trạng táo bón.

Công dụng:

  • Hỗ trợ nhuận tràng, hỗ trợ giảm táo bón
  • Bổ sung lượng chất xơ cần thiết cho cơ thể.
  • Hỗ trợ tăng cường tiêu hóa, giúp tăng nhu động ruột, giúp giảm nguy cơ táo bón.
  • Tăng phân hủy và đào thải các chất cặn bã trong ruột.

Đối tượng sử dụng:

  • Người có khẩu phần ăn thiếu cân đối, thiếu chất xơ, hệ tiêu hóa kém
  • Trẻ em và người lớn bị táo bón hoặc có nguy cơ bị táo bón như: Phụ nữ có thai, phụ nữ sau khi sinh, người già.
  • Người có nguy cơ bị trĩ do táo bón.

Lưu ý: Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

Gọi điện thoại
024.6660.7682
Chat Zalo