Gai cột sống: Nguyên nhân, dấu hiệu, cách điều trị

Gai cột sống là bệnh lý xương khớp phổ biến, dễ gặp phải ở người cao tuổi, ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng cuộc sống. Đặc biệt, nếu không phát hiện sớm và có cách điều trị gai cột sống kịp thời, sẽ khiến các dây thần kinh bị chèn ép nặng nề. Cùng tìm hiểu kỹ hơn về gai cột sống để biết chữa trị kịp thời theo bài dưới đây

Gai cột sống là gì?

Gai cột sống là kết quả của quá trình cột sống thoái hóa, cụ thể đó là sự hình thành các phần gai xương phía bên ngoài và hai bên đốt sống.

Các gai xương thường hình thành ở những khu vực tiếp nối giữa các đốt sống, bao gồm:

  • Đầu đốt sống
  • Đĩa đệm
  • Dây chằng

Các vị trí gai đốt sống thường gặp

Gai đốt sống lưng

Tình trạng này là kết quả khi xương dưới sụn bị xơ hóa và sụn khớp ở cột sống lưng bị bào mòn. Thông thường, các cơn đau có thể tập trung ở giữa thắt lưng hoặc lan rộng xuống háng hoặc chân.

Gai đốt sống cổ

Đây là tình trạng thoái hóa tại đốt sống cổ, gây chèn ép rễ thần kinh, tủy cổ, động mạch sống,…

Hệ quả là gây ra những vấn đề như

  • Hội chứng cổ – vai
  • Hội chứng cổ – vai – cánh tay
  • Hội chứng động mạch đốt sống – thân mềm
  • Hội chứng chèn ép tủy cổ,…

Nguyên nhân gây ra gai cột sống

Sự hình thành của gai xương bắt nguồn từ thoái hóa cột sống và những tình trạng sức khỏe liên quan. Cụ thể hơn là các vấn đề như sau:

Canxi tích tụ

Quá trình thoái hóa khiến một phần xương khớp bị bào mòn. Từ đó dẫn đến hiện tượng dư và tích tụ canxi (calcipyrophosphat), khiến gai xương phát triển.

Viêm khớp mãn tính

Tương tự trường hợp chấn thương cột sống, cơ thể sẽ tích lũy canxi để khắc phục tình trạng bào mòn ở lớp sụn do viêm khớp lâu ngày gây nên. Hệ quả là gai xương cũng phát triển theo, dẫn đến bệnh gai cột sống.

Như vậy, có thể thấy rằng nguyên nhân bệnh gai cột sống chủ yếu xuất phát từ nhiều vấn đề gây tổn thương xương sống. Ngoài ra, một số yếu tố sức khỏe khác cũng có nguy cơ góp phần dẫn đến tình trạng này, ví dụ như:

  • Bệnh lupus và gout
  • Béo phì
  • Yếu tố di truyền (sức khỏe đĩa đệm không tốt ngay từ khi sinh ra)
  • Thói quen sinh hoạt đi đứng, ngồi học, nằm ngủ… sai tư thế.

Thoái hóa cột sống

Thoái hóa cột sống là một trong những nguyên nhân hàng đầu dẫn đến hình thành các gai xương.

Cụ thể, thoái hóa cột sống khiến sụn khớp dễ bị nứt vỡ. Lúc này cơ chế tự chữa lành của cơ thể sẽ được kích hoạt để bồi đắp canxi vào những vết nứt vỡ. Thế nhưng việc “bồi đắp” diễn ra không đồng đều có thể gây nên tình trạng “chỗ thiếu, chỗ thừa”. Vì thế hệ quả là chỗ thừa canxi lâu ngày tạo nên các gai xương.

Đối tượng nào thường bị bệnh gai đốt sống

Căn bệnh gai đốt sống thường xảy ra ở các đối tượng như:

  • Người cao tuổi, người già bị lão hóa cột sống và lắng đọng canxi.
  • Những người làm công việc nặng nhọc như khuân vác, bê hàng…
  • Người có thói quen đi, đứng, ngồi làm việc hay nằm ngủ sai tư thế khiến vùng cột sống bị ảnh hưởng.
  • Người từng bị chấn thương, tai nạn, tổn thương ở cột sống.
  • Người thường xuyên sử dụng rượu bia, hút thuốc lá, các chất kích thích.
  • Người mắc bệnh viêm khớp cột sống mãn tính.
  • Người thừa cân, béo phì.

Phương pháp điều trị bệnh gai cột sống hiệu quả

Thay đổi thói quen sinh hoạt, thường xuyên tập luyện

  • Không nên mang vác vật nặng quá sức, điều chỉnh tư thế đúng khi mang vác, tránh làm tổn thương cột sống.
  • Khi phải ngồi lâu cần đứng lên vận động thường xuyên (khoảng 45 phút đứng lên 1 lần)
  • Tập luyện các bài tập thể dục thể thao vừa sức để tăng tuần hoàn máu và oxy đến cột sống, giúp giảm căng thẳng, mệt mỏi và các cơn đau nhức.
  • Tránh nằm 1 tư thế quá lâu khi ngủ, không nằm gối quá cao, không nằm sấp.
  • Hạn chế căng thẳng, stress ở mức tối đa.

Thực hiện chế độ dinh dưỡng khoa học

Thiếu canxi là một trong những nguyên nhân chính khiến cơ thể bạn gặp các vấn đề về xương như loãng xương, thoái hóa cột sống,… Một số loại thực phẩm chứa nhiều canxi bao gồm

  • Sữa và các chế phẩm từ sữa
  • Các loại cá béo, cam, quýt, súp lơ…
  • Các thực phẩm chứa nhiều vitamin D bao gồm gan động vật, thịt, nấm, ngũ cốc, trứng.

Ngoài ra để chắc khỏe xương khớp bạn cũng cần bổ sung thêm các chất chống oxy hóa, axit béo omega, vitamin E có nhiều trong cá biển, các loại rau xanh và hạt.

Chế độ dinh dưỡng cần vừa đủ, hợp lý với thể trạng và cơ địa của từng người. Tránh trường hợp dung nạp quá nhiều gây thừa cân. Trọng lượng cơ thể lớn cũng là nguyên nhân khiến cột sống chịu nhiều áp lực và bị tổn thương.

Thêm vào đó bạn cần uống nhiều nước lọc, tối thiểu 2 lít mỗi ngày giúp cơ thể nói chung và đĩa đệm nói riêng được khỏe mạnh. Đặc biệt là tuyệt đối tránh các loại đồ uống có ga, rượu bia và các chất kích thích.

Bio Xương Khớp – Hỗ trợ khắc phục tình trạng gai cột sống hiệu quả

Bio Xương khớp với những hoạt chất sinh học thiên nhiên độc đáo được nghiên cứu cùng các thảo dược quý:

  • Glucosamin Sulfat: là thành phần chính kiến tạo nên các khối sụn, dịch trong bao hoạt dịch của khớp và các mô liên kết
  • Methyl Sulfonyl methane(MSM): có khả năng nuôi các dưỡng chất giống như gel. Để tạo lớp đệm cho khớp làm dịu những chỗ viêm
  • Chondroitin: Đóng vai trò kích thích quá trình tổng hợp proteoglycan. Đồng thời có khả năng ức chế các enzym gây thoái hóa sụn; kích thích cơ thể tạo sụn mới, giúp khớp linh hoạt và kiểm soát phản ứng viêm tự nhiên của cơ thể.
  • Collagen type II cung cấp những chất thiết yếu giúp nuôi dưỡng và duy trì độ bền chắc, dẻo dai cho sụn khớp.
  • Bột sụn vi cá mập (shark cartilage powder): Chứa nhiều khoáng chất quan trọng như canxi, photpho, hyaluronic acid,…hỗ trợ chức năng xương khớp sụn

Đối tượng sử dụng:

  • Người bị khô khớp, cứng khớp, đau mỏi khớp.
  • Người bị thoái hóa các khớp cột sống cổ, cột sống thắt lưng, khớp vai – gáy, khớp gối.
  • Người vận động nặng nhọc có nguy cơ gây thoái hóa khớp

Liên hệ 024.6660.7682 để được tư vấn miễn phí!

Gọi điện thoại
024.6660.7682
Chat Zalo